Những câu hỏi liên quan
SHINAGAWA AYUKI
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
31 tháng 10 2020 lúc 20:33

A = 11^9 + 11^8 + ... + 11 + 1

=> 11A = 11^10 + 11^9 +..........+ 11^2 + 11

11A - A = (11^10 + 11^9 +..........+ 11^2 + 11 ) - (11^9 + 11^8 + ... + 11 + 1)

10A = 11^10 - 1

A = (11^10 - 1 ) : 10

vì 11^10 có tận cùng = 1 => (11^10 - 1) có tận cùng = 0 =>(11^10 - 1 ) : 10 có tận cùng là 0 .

. Vậy A chia hết cho 5

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Tùng
5 tháng 8 2021 lúc 20:56

undefined

nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Hùng
5 tháng 8 2021 lúc 21:05
A=11^9+11^8+...+11+1 =>11a=11^10+11^9+......+11^2+11 11a-a=(11^10+11^9+...+ 11^2+11-)-(11^9+11^8+..+11
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Leonard West
Xem chi tiết
Super Saygian Gon
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
Bình luận (0)
Trần Thị Ngân
20 tháng 9 2017 lúc 14:26

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

Bình luận (0)
Leonard West
20 tháng 9 2017 lúc 14:27

ÁC BẠN GIÚP MK NHA BIÊT CHỖ NÀO GIẢI CHỖ ĐÓ NHA NẾU KO BT THÌ KO CẦN GIẢI HẾT CX ĐC NHƯNG GIÚP MK NHA

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
16 tháng 11 2018 lúc 4:35

nhanh lên mk đang gấp

Bình luận (0)

\(1\)

\(A=11^9+11^8+11^7+...+11+1\)

\(\Rightarrow A=11^9+11^8+11^7+...+11^1+11^0\)

\(\Rightarrow A=\left(...1\right)+\left(...1\right)+\left(...1\right)+...+\left(...1\right)+1\)

\(\Rightarrow A=\left(.....0\right)⋮5\)

\(\text{Vậy }A⋮5\)

\(2\)

\(n^2+n+1=n.n+n.1+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(\text{Mà n ( n + 1 ) là hai số liên tiếp nên chúng là số chãn}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1\text{là số lẻ}\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)⋮4̸\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Châu
27 tháng 10 2020 lúc 20:16

WWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tố Nữ
Xem chi tiết
MINH CHÂU
Xem chi tiết
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Rùa Con Chậm Chạp
22 tháng 10 2017 lúc 19:51

câu c là +n nha

Bình luận (0)
vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
2 tháng 10 2020 lúc 22:15

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết